Kết quả tìm kiếm cho "hồ Soài Chek"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 190
Tri Tôn là điểm đến ấn tượng trong hành trình tham quan của du khách khi đến An Giang, nhờ phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, những “địa chỉ đỏ” nuôi dưỡng tinh thần dân tộc, con người thân thiện, nét văn hóa đồng bào dân tộc Khmer độc đáo… Phát huy tiềm năng, thế mạnh, huyện Tri Tôn đã có những định hướng phát triển du lịch (DL) rất cụ thể.
Với ý thức tự lực, tự cường, tập thể cán bộ và người dân ấp Tô Thuận (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn) đã phát huy truyền thống đoàn kết, ra sức thực hiện các tiêu chí nông thôn mới. Đến nay, cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn được đầu tư nâng cấp; diện mạo phum, sóc ngày càng cải thiện, đời sống vật chất, tinh thần người dân được nâng cao.
Tri Tôn đang tập trung tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm theo dõi của người dân đối với giải "Nông Thôn Việt half marathon - Tri Tôn: Về vùng huyền tích". Theo đó, công tác chỉnh trang môi trường, đảm bảo an ninh trật tự, sức khỏe cho các vận động viên (VĐV) được ban tổ chức quan tâm triển khai thực hiện. Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cơ bản hoàn tất, sẵn sàng cho các hoạt động của giải chạy.
“Con đường tơ lụa” là cái tên mà nhiều người đặt cho con đường quanh co uốn lượn chạy cắt ngang cánh đồng Tà Pạ và hàng cây trâm (gần hồ Soài Chek) ở huyện Tri Tôn. Con đường này đẹp nhất là những ngày lúa xanh mơn mởn hay khi lúa chín vàng, thu hút rất đông du khách trải nghiệm, khám phá, “check-in”…
Những tháng đầu năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các sở, ban, ngành tỉnh; sự sâu sát, quyết liệt của Thường trực Huyện ủy, HĐND cùng với chủ động, sáng tạo của UBND huyện và các cấp, ngành, đoàn thể và Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội huyện Tri Tôn tiếp tục khởi sắc.
Bên cạnh việc phục vụ sản xuất, sinh hoạt và phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô, các hồ nước ở Bảy Núi còn tạo nên bức tranh “sơn thủy” tuyệt đẹp giữa núi rừng. Những nơi này thu hút rất đông du khách, nhất là các bạn trẻ đến đây khám phá, “check-in” và lưu lại những bức ảnh ấn tượng.
Ngày 4/10, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân tộc HĐND tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng dẫn đầu đoàn công tác đã có buổi giám sát tại huyện Tri Tôn. Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm, Tổ trưởng tổ đại biểu HĐND tỉnh đơn vị số 7 tiếp và làm việc với đoàn.
Trong những ngày này, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện miền núi Tri Tôn nói riêng đang hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi của ngày Lễ Sene Dolta. Đây là một trong những lễ lớn, nhằm bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ và là dịp tưởng nhớ công ơn các bậc sinh thành, những người trong thân tộc đã quá cố.
Ngày 22/9, đồng loạt 15 xã, trị trấn trên địa bàn huyện Tri Tôn ra quân thực hiện chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” và “Ngày Chủ nhật xanh” năm 2024. Ban Thường vụ Huyện đoàn Tri Tôn chọn xã Núi Tô làm điểm thực hiện chiến dịch, với sự tham gia của 110 đoàn viên, thanh niên và học sinh Trường THPT Nguyễn Trung Trực.
Chiều 3/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 (từ 31/8-3/9/2024), lượng du khách đến tham quan, du lịch huyện Tri Tôn đạt khoảng 91.000 lượt, tăng gấp 8 lần so cùng kỳ năm 2023.
Với vẻ đẹp hoang sơ cùng hệ sinh thái đa dạng, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) là điểm đến lý tưởng cho du khách yêu thiên nhiên. Một trong số đó không thể không nhắc đến là những con suối nhỏ, nằm len lỏi trong núi, mà nổi bật là suối Ô Đá và suối Ô Tà Sóc.
Trong thực hiện tam nông, An Giang nỗ lực xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông dân văn minh, nông thôn hiện đại, trở thành những miền quê đáng sống. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh vẫn dựa trên nền tảng nông nghiệp, nhưng là nền nông nghiệp xanh, giá trị cao và bền vững.